Trí thức

Vài suy nghĩ về sử dụng nhân tài   (09/12/2010)
   Dám dùng người tài (người có tài), có người tài để dùng, biết dùng và dùng người tài đem lại lợi ích lớn nhất… là điều cực khó. Bởi vậy, ai có khả năng và làm được những điều trên được coi là người tài của những người tài.
Về việc sử dụng nhân tài   (07/12/2010)
   Trong tiến trình lịch sử, sự hưng thịnh của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng hiền tài. Có một thời kỳ, không ai dám xâm phạm nước Tề (một (quốc gia chư hầu của nhà Chu, thành lập khoảng thế kỷ XI TCN, tan rã năm 221 TCN) vì nước Tề có nhiều hiền tài. Phẩm chất hàng đầu của người làm nên nghiệp lớn là năng lực nhận biết người tài và biết đặt người tài vào một vị trí thích hợp nhất với khả năng của họ. Lưu Bang chỉ là một anh đình trưởng (một chức sắc địa phương), tài chính trị, quân sự kém xa Trương Lương, Hàn Tín nhưng cuối cùng nắm được thiên hạ, lập ra nhà Hán vì lẽ đó.
Hiền tài và việc sử dụng hiền tài   (29/11/2010)
   Hiền tài là những người có trí tuệ, thể chất và hiệu quả làm việc vượt hơn hẳn những người khác, có những đóng góp đáng kể cho lĩnh vực mà họ tham gia. Ngoài yếu tố trên, hiền tài còn cần một yếu tố quan trọng nữa thuộc phạm trù phẩm chất, là sự "tự nguyện đóng góp", là cái "đức", - Bác Hồ đã từng nói: "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó...".
Đôi điều về chính sách "Chiều hiền đãi sĩ" của ông cha ta   (26/11/2010)
   Người xưa đã nhận thức sâu sắc về vai trò của trí thức đối với xã hội, quốc gia, đặc biệt là đối với sự hưng vong của ngay bản thân các triều đại. Năm 1499, vua Lê Hiền Tông ban đạo sắc, trong đó có câu: "Nhân tài là nguyên khí của quốc gia. Nguyên khí mạnh thì đạo trị nước mới mạnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường. Đường thẳng mở thì chân Nho mới xuất hiện".
Cướp công khoa học và những "con ma tác giả"   (12/11/2010)
   Cái lực đằng sau của hiện tượng "cướp công" trên là tình trạng bất bình đẳng trong quyền lực khoa học. Những câu chuyện về bóc lột tri thức phát sinh ở bất cứ nơi nào mà các sếp và giáo sư giữ một vai trò mang tính quyết định tương lai của nghiên cứu sinh hay nhà khoa học dưới cấp
Người Việt thông minh đến đâu?   (25/10/2010)
   Trong cuộc tranh luận của Quốc hội, liệu có nên đường sắt cao tốc không, một vị đại biểu nói "những nước có chỉ số IQ cao đều làm đường sắt cao tốc". Nói như vậy có hàm ý trí thông minh có gắn với dân tộc hay không?
Trí thông minh người Việt so với thế giới   (25/10/2010)
   Nếu kết hợp cả số công trình đã được đăng với số người làm công tác khoa học- công nghệ (ta đông hơn Thái 5 lần) thì "sản phẩm trí tuệ" tính theo đầu người của ta bằng 1/25 của Thái (nói nôm na, một nhà khoa học của Thái tạo ra "sản phẩm trí tuệ bằng 25 nhà khoa học Việt).
Tiến sĩ Mỹ gốc Việt: 'Tôi muốn về khi còn sức lực'   (21/10/2010)
   Nhiều người Việt ở Mỹ muốn về quê hương an cư khi tuổi đã già, nhưng tiến sĩ Nguyễn Đình Uyên nghĩ khác. Ông muốn trở về làm việc khi còn sức lực.
Môi trường ngày càng rộng mở cho nhà khoa học   (19/10/2010)
   Bất chấp những khó khăn về kinh phí, chính sách, nhiều thành tựu gần đây cho thấy môi trường nghiên cứu khoa học ngày càng rộng mở...
Người Việt làm toán 'chạy' gần hết sang Mỹ   (15/10/2010)
   Trong khi đội ngũ làm toán của nước ta đang thiếu những người giỏi thì hơn một nửa những người làm toán giỏi đang ở nước ngoài, trong đó phần lớn là ở Mỹ. Nước Mỹ, tất nhiên, không chỉ thu hút nhân tài người Việt mà còn thu hút nhân tài ở khắp thế giới. Những chia sẻ dưới đây của các nhà khoa học và cựu du học sinh ở Mỹ sẽ làm sáng tỏ phần nào nguyên nhân.
Quốc gia hưng thịnh nhờ mời được người tài về làm quan    (14/10/2010)
   Từ triều đại nhà Hán tới nhà Nguyên, Trung Quốc đã có chính sách mời người từ bên ngoài về làm quan. Thông qua sự trao đổi này, công nghệ đã có những phát triển lớn lao.
Lỡ tàu   (28/09/2010)
   Nóng lòng thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển trước ta, có người hô "phải đi tắt, đón đầu" mà không vạch ra con đường để đi tắt. Đi tắt, đón đầu mà không có tri thức thì rất dễ sụp hố.
PGS tế bào gốc 'giải mã' hiện tượng Ngô Bảo Châu   (16/09/2010)
   Thành tựu khoa học của Ngô Bảo Châu là niềm tự hào to lớn cho Việt quốc, sẽ giúp cho thương hiệu Việt trên trường giáo dục và khoa học quốc tế. Tôi tin rằng, nhờ uy tín khoa học quốc tế của Ngô Bảo Châu, ít nhất nhiều hồ sơ xin học của sinh viên Việt Nam sẽ được coi trọng và đánh giá cao hơn tại các trường đại học lớn trên thế giới so với sinh viên Trung Quốc hay Ấn Độ.
“Người tài phải có chính sách đặc biệt, thái độ đặc biệt…”   (06/09/2010)
   “Đối với người tài phải có chính sách đặc biệt, phải có phương pháp đặc biệt, phải có chế độ đặc biệt, thái độ đặc biệt. Và phải trao quyền thực hiện những điều đặc biệt ấy cho người được giao nhiệm vụ đi chọn người tài…” GS.TSKH Đào Trọng Thi nói.
“Điều-còn-mãi”: Trí thức Việt Nam và sự dâng hiến   (02/09/2010)
   Niềm vui luôn xen lẫn suy tư giữa những ngày hội lớn của đất nước. Mọi người Việt Nam, nói chung và người trí thức nói riêng, trong “Điều còn mãi” năm nay lại chờ đợi “Điều còn mãi” năm sau, năm năm sau, mười năm sau nữa …
Cách mạng đại thắng và chuyện ‘dụng’ trí thức   (02/09/2010)
   Cùng với những chiến công hiển hách, cách mạng thành công còn ghi nhận sự kết hợp hài hòa trong cách dụng trí thức, để rồi các trí thức đã đi theo tiếng gọi của cách mạng, cống hiến sức lực, trí tuệ cho ngày đại thắng.
Chúc thọ Võ Đại tướng đại thọ 100 tuổi: Đại tướng Võ Nguyên Giáp chăm lo xây dựng đội ngũ trí thức    (01/09/2010)
   Bác Giáp là bạn của bố tôi và tôi có nhiều quan hệ quen biết với GS Đặng Bích Hà, PGS Đặng Xuyến Như...,vì vậy tôi cũng có nhiều cơ hội để tiếp xúc với bác một cách thân mật. Vì tôi lo công tác kiều bào (tại Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài) nên tôi có ấn tượng rất sâu sắc về mối quan tâm của bác Giáp với trí thức cả trong lẫn ngoài nước. Anh chị em trí thức cũng hết sức kính trọng và quý mến bác.
Kết nối trí thức với kháng chiến (kỳ 2)   (01/09/2010)
   Trong những ngày gian khó của cách mạng miền Nam, đội vũ trang và các cán bộ giao liên thuộc Ban Trí vận Mặt trận Khu ủy Sài Gòn - Gia Định đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyển thư, tài liệu, bảo vệ an toàn các đồng chí lãnh đạo từ Sài Gòn ra vào căn cứ.
Đám đông và nhà khoa học   (30/08/2010)
   Tôn vinh tri thức, khoa học là việc tốt đẹp muôn đời, tốt hơn xuýt xoa với những giá trị ảo, những bằng cấp học vị nhan nhản được mua bằng tiền. Nhưng Toán học nào có thể thăng hoa trong vòng vây của một đám đông đang vỗ tay ồn ào kia được?
Kết nối trí thức với kháng chiến (kỳ 1)    (30/08/2010)
   Tháng 12/1947, lịch sử Nam Bộ kháng chiến ghi nhận sự ra đời của Chi bộ trí thức, tiền thân của Ban Trí vận – Mặt trận Khu ủy Sài Gòn – Gia Định do đồng chí Nguyễn Văn Linh trực tiếp chỉ đạo.

Cafeo28 - Hội nghị khoa học kỹ thuật thường niên (CAFEO) tại Hà Nội 12/2010 Trang web vusta.vn

Một số tỉnh cho nước ngoài thuê 50 năm đất rừng đầu nguồn vùng biên giới
Ý kiến khác
 

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỰ SỐNG HƯỚNG TỚI ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI                     Bản tin phổ biến kiến thức số 39/2010   Trang web bảo vệ gấu  


LƯỢT TRUY CẬP

  9,036,000  lượt
(346 người Online )