Khoa học XH&NV

Trà từ châu Á sang châu Âu   (12/08/2010)
   Con đường gia vị (Chemin dé épices) qua đường biển Đông Nam Á, Nam Á và Con đường đồng cỏ (Chemin des steppes) hay Con đường trà (Route du thé) trên bộ qua sa mạc Gobi, đã đưa trà sang châu Âu.
Theo bước chân của những người đi mở cõi   (11/08/2010)
   Giống như bất kỳ một cộng đồng dân tộc nào trên thế giới, trong quá trình lập quốc và dựng nước, người Việt (thành phần cư dân chiếm số đông của dân tộc Việt Nam), cũng đã tiến hành mở mang cõi bờ của mình.
Đặc trưng văn hoá biển của người Việt   (10/08/2010)
   Người Việt ngày nay chiếm tới 90% dân số cả nước, đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển chung của toàn dân tộc. Sống tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển suốt từ Bắc chí Nam, cuộc sống gắn bó với biển khơi đã sớm hình thành ở họ ý thức về biển cả. Tuy nhiên, không giống các cư dân biển khác, văn hoá biển của người Việt mang những đặc trưng riêng khi họ có những ứng xử riêng của mình trước biển.
Thái độ của Cao Xuân Dục trong vụ án Phan Châu Trinh tại Huế (1908)   (06/08/2010)
   Cuộc vận động cải cách Duy Tân của Phan Châu Trinh theo đường lối dân chủ tư sản (1906-1908) đã góp phần tạo ra một làn sóng mới trong phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, đồng thời cũng đánh dấu sự gia nhập của phong trào cách mạng Việt Nam vào cao trào "Phương Đông thức tỉnh" với một xã hội đổi mới và một phong trào cách mạng mang nội dung mới, mà ở đó có sự kết hợp đấu tranh yêu nước với đấu tranh giành quyền dân chủ.
Nhà ở cho người nghèo – một chính sách an sinh xã hội   (05/08/2010)
   Hiện nay, trên cả nước vẫn còn khoảng nửa triệu hộ nghèo ở khu vực nông thôn, trong đó có gần một nửa là hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang hết sức khó khăn về nhà ở, phải sinh hoạt chật vật trong những căn nhà dột nát, tạm bợ, không đảm bảo an toàn khi có biến động của thiên tai, thời tiết. Với hoàn cảnh nghèo khó không cho phép họ có thể tự xây dựng nhà ở, vì thế rất cần sự quan tâm, giúp đỡ của Nhà nước và cộng đồng.
Tìm lại nơi sinh của Lê Thánh Tông   (05/08/2010)
Bài “Về nơi sinh của Lê Thánh Tông và dòng họ Định trên đất Thái Bình” in trên Nghiên cứu lịch sử số 3 (198 (V - VI) - 1998, tác giả Mai Hồng - Viện Hán Nôm nêu:
Kinh nghiệm của Xingapo trong phát triển nguồn nhân lực   (05/08/2010)
   Cũng giống như các nước công nghiệp mới ở Châu Á, Xingapo đã trải qua giai đoạn công nghiệp hóa và đang từng bước hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình phát triển, Xingapo đã giải quyết khá tốt vấn đề việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động dân cư theo hướng tích cực và đang có những nỗ lực lớn trong việc tạo ra một nguồn nhân lực có kỹ năng tinh xảo để thích nghi với môi trường cạnh tranh cao mang tính toàn cầu. Vậy Xingapo giải quyết vấn đề công việc ra sao? Những chính sách, biện pháp gì để phát triển và thích nghi nguồn nhân lực với yêu cầu của quá trình phát triển sẽ là chủ đề chính của bài viết này.
Thẩm âm cho chiêng và nỗi lo người kế tục   (04/08/2010)
   Chỉ một vài thao tác của các nghệ nhân chỉnh chiêng, tiếng “xìn xịt” ban đầu bỗng chuyển thành những âm sắc lúc trầm, lúc bổng, có khi cao vút. Tưởng là đơn giản, nhưng ngay cả với người đánh chiêng giỏi, công việc chỉnh chiêng cũng là thách thức lớn. Rất tiếc, số người biết thẩm âm cho chiêng ở Tây Nguyên còn không nhiều.
Tác động của toàn cầu hóa đến vấn đề độc lập dân tộc của các nước đang phát triển   (04/08/2010)
   Là một xu thế phát triển chính của thời đại ngày nay, toàn cầu hóa đang có sự ảnh hưởng của những tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống quan hệ quốc tế.
Quan điểm của Thái Lan về xã hội dân sự   (04/08/2010)
   Từ trước đến nay, phần lớn các học giả khi đề cập đến xã hội dân sự (XHDS) thường sử dụng hai thuật ngữ cơ bản là “XHDS” và “xã hội công dân”. Bên cạnh hai thuật ngữ này, chúng tôi xin nêu thêm một thuật ngữ nữa được dùng rộng rãi để chỉ XHDS ở Thái Lan: Prachachon sangkhom - hay pracha sang khom - xã hội nhân dân.
Tam quan trong kiến trúc chùa Việt Nam   (04/08/2010)
   Cổng chùa là nơi tiếp giáp giữa chốn thanh tịnh và cõi trần thế, bên trong và bên ngoài của hai thế giới hoàn toàn khác nhau về mặt tâm thức, cho mỗi người có sự kết hợp nhất định về tâm linh để hướng họ đến điều lương thiện hơn. Như thế vô hình trung cổng chùa Tam quan trở thành vạch ngăn cách tâm linh, mở ra hai thế giới vừa đối lập vừa tiếp nối nhau giữa đời và đạo.
Dân chủ hoá trong tiến trình hiện đại hoá các xã hội Đông Á   (03/08/2010)
Tản mạn về văn hóa Phật giáo Việt Nam   (02/08/2010)
   Chúng ta đang hối hả đi vào tương lai bằng cách sử dụng những công cụ kỹ thuật hiện đại tiên tiến nhất, nhưng tư tưởng, tình cảm và phong tục tập quán vẫn còn gắn kết với quá khứ. Hiện tại và quá khứ đan xen vào nhau là sự cân bằng cần thiết.
Tính chính đáng của Vương triều Mạc   (02/08/2010)
   Sở dĩ nhà Mạc bị các sử gia coi là "ngụy triều" vì đã tiếm ngôi nhà Lê. Cần hiểu rằng nhà Lê Sơ sau cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi đã xác lập tính chính đáng của dòng họ mình một cách vẻ vang. Thứ nhất, nhà Lê đã được đông đảo nhân dân ủng hộ trong suốt quá trình tiến hành kháng chiến. Bởi vậy, ngay sau khi Lê Lợi lên ngôi, sự ủng hộ của nhân dân là lẽ đương nhiên, hợp với lòng người và "ý trời". Thứ hai, Lê Lợi đã đại diện toàn dân thu hồi lại toàn bộ đất đai và chủ quyền lãnh thổ qua hội thề Đông Quan với quân Minh trước khi chúng rút về nước. Thứ ba, điều mà nhà Lê hơn hẳn so với các triều đại khác đó là sau thắng lợi, nhà Lê đã ban bố một chính sách xây dựng đất nước với những tư tưởng duy tân tiến bộ và nỗ lực thực hiện, đem lại cuộc sống yên bình cho nhân dân Đại Việt.
Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc - Quá trình hình thành và phát triển   (02/08/2010)
   Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc được hình thành trong quá trình cải cách và mở cửa là sản phẩm của sự kết hợp giữa những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác với thực tế cụ thể của Trung Quốc. Theo các nhà khoa học Trung Quốc, đây là "thành quả lý luận và thực tiễn to lớn, quan trọng được hình thành trong quá trình tìm tòi lâu dài con đường phát triển CNXH của những người cộng sản Trung Quốc từ thế hệ này tới thế hệ khác".( )
Thực trạng giáo dục nông thôn Trung Quốc   (02/08/2010)
Vấn đề nông thôn, nông dân, nông nghiệp là vấn đề đột xuất của sự phát triển kinh tế và xã hội Trung Quốc đương đại, mà tình trạng phát triển của chúng ở mức độ rất lớn sẽ quyết định tiến trình phát triển hiện đại hoá. Giáo dục nông thôn vừa là điều kiện có tính cơ sở của sự phát triển nông thôn vừa là biểu trưng quan trọng của tình trạng phát triển nông thôn.
Mâu thuẫn giữa văn hóa truyền thống và hiện đại ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ   (02/08/2010)
   Địa giới vùng đồng bằng Bắc Bộ được xác định là bao gồm: Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng; phần đồng bằng của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình. Đây không chỉ là một trong những vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt gắn liền với các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng Long - Hà Nội và các vương triều Đại Việt đầu tiên; mà còn là vùng đất được biết đến với tư cách là tâm điểm văn hóa bởi nó đã và đang bảo lưu được nhiều giá trị Việt nhất.
Danh tướng Nghiêm Kế đời Trần tại làng Quan Độ   (30/07/2010)
  
Cây cổ thụ ở Hà Tây một di sản văn hoá cần được bảo tồn   (29/07/2010)
   Ông bà ta xưa vốn gắn bó, sống hài hoà với thiên nhiên, thường rất chú ý đến việc trồng cây. Sách Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn chép rằng: “Ở các đền, miếu hay trồng cây quang lang, cây bồ quy và cây mộc miên (cây gạo). Chùa Phật hay trồng cây bồ đề. Đình làng hay trồng cây da (cây đa), các bờ đê, ao chuôm nhiều nước, hay trồng cây vải”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh với Raoul Salan   (29/07/2010)
R. Salan là tướng Pháp ở Đông Dương đã rút chạy sang Trung Quốc sau cuộc đảo chính của Nhật 3 – 1945. Đầu năm 1946, Salan từ Trùng Khánh đến Hà Nội, tham gia cuộc đàm phán Việt – Pháp đang diễn ra.
Một số tỉnh cho nước ngoài thuê 50 năm đất rừng đầu nguồn vùng biên giới
Ý kiến khác
 

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỰ SỐNG HƯỚNG TỚI ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI                     Bản tin phổ biến kiến thức số 31/2010   Trang web bảo vệ gấu  


LƯỢT TRUY CẬP

  6,134,130  lượt
(47 người Online )