Trao đổi  Đa chiều

Chế độ làm việc của khu vực công trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam   (08/12/2010)
Trong điều kiện kinh tế thị trường, sự “mở” và năng động của thị trường lao động đã thực sự tạo cơ hội việc làm cho người lao động với chất lượng cao. Vì vậy, tất cả các tổ chức, cả trong khu vực công và tư đều đứng trước những thách thức lớn trong việc thu hút, duy trì và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của tổ chức mình.
Sắp xếp lại cơ cấu hệ thống chính quyền đô thị theo tinh thần nghị quyết hội nghị trung ương 5 khóa X của Đảng   (06/12/2010)
   Các đô thị hiện nay đều là trung tâm, đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội của một vùng hoặc một địa phương, một khu vực lãnh thổ nhất định. Các đô thị này nhìn chung đều có tốc độ phát triển tương đối nhanh, năng động nhưng cũng rất đa dạng, phức tạp. Điều đó đặt ra những thách thức và yêu cầu, sự chủ động, độc lập của chính quyền đô thị trong thực hiện chức năng quản lý nhà nước và tổ chức cung ứng các dịch vụ công trên địa bàn lãnh thổ đô thị.
Kinh tế tri thức và thực hiện phát triển kinh tế tri thức ở nước ta   (06/12/2010)
   Sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức là xu thế khách quan của kinh tế thị trường. Nhưng nhận thức chủ quan khác nhau thì sẽ có thái độ khác nhau đối với kinh tế tri thức, nền kinh tế tri thức có thể trở thành cơ hội phát triển chưa từng có đối với nước này, cũng có thể là thách thức sống còn với nước khác. Tất cả tùy thuộc vào thái độ của bộ máy cầm quyền. Hiện nay đã có 38 nước với GDP/người đạt mức 20.000 USD chủ yếu là vận dụng kinh tế tri thức. Còn những nước dựa vào khai thác tài nguyên và lao động giá rẻ để phát triển thì đang đi vào bế tắc. Tình hình đó cho thấy, nhận thức đúng về kinh tế tri thức là một tiêu chí của những người lãnh đạo hiện nay.
Trao đổi  GD&ĐT

Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam   (10/12/2010)
   Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ, nguồn nhân lực (NNL) đóng vai trò ngày càng quan trọng. Những bài học về phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới đã cho thấy rõ điều này. Sự phát triển thần kì của nhiều nước ở khu vực Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của nhiều nước công nghiệp mới, các nước ASEAN, Trung Quốc đều phần lớn nhờ vào NNL có chất lượng cao. Việt Nam đã và đang bước vào hội nhập kinh tế thế giới, từng bước tiến tới chiếm lĩnh khoa học công nghệ cao nên cũng đòi hỏi một lực lượng đông đảo nhân lực có trình độ cao, có khả năng làm việc trong môi trường công nghệ và cạnh tranh. Do vậy, phát triển NNL có chất lượng cao, có trình độ chuyên môn cao và nhất là có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất, là yếu tố then chốt nhằm phát triển nền kinh tế Việt Nam theo hướng hiện đại, bền vững.
Đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường và hội nhập ở nước ta hiện nay   (09/12/2010)
   Từ năm 1999 đến nay, Chính phủ đã thực hiện nhiều giải pháp tích cực, đồng bộ; nhờ đó ĐTN có bước tăng trưởng đột phá, cung cấp ngày càng nhiều đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề cho thị trường LĐ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. Tuy nhiên, đại bộ phận các trường DN có quy mô nhỏ, tập trung ĐT các ngành nghề phổ biến như: kế toán, quản trị kinh doanh, tin học ứng dụng, ngoại ngữ, mà ít chú trọng đến ĐT công nhân kĩ thuật, cơ khí sửa chữa, nhất là LĐ kĩ thuật cung cấp cho ngành nông nghiệp.
Khoa học cũng cần ba thứ quân   (08/12/2010)
   Nếu xem khoa học công nghệ như một mặt trận thì đội ngũ khoa học của Trung ương và tỉnh chính là đội quân chủ lực, còn có một đội quân thứ ba có thể xem tương đương với dân quân du kích chính là học sinh phổ thông.
Trao đổi  KH&CN

Bảo tàng thiên nhiên - Mục tiêu ba trong một   (10/12/2010)
   Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch tổng thể hệ thống các bảo tàng thiên nhiên của Việt Nam đến 2020, thì tại tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ có một bảo tàng thiên nhiên cấp khu vực: Bảo tàng thiên nhiên khu vực duyên hải miền Trung. Thực hiện quyết định của Chính phủ, UBND tỉnh đã giao cho Sở Khoa học và Công nghệ xây dựng đề án “Thành lập và xây dựng Bảo tàng thiên nhiên khu vực duyên hải miền Trung tại tỉnh Thừa Thiên Huế” và trên cơ sở đề án đó, UBND tỉnh đã ra quyết định thành lập Bảo tàng thiên nhiên. Theo quyết định của UBND tỉnh, bảo tàng là một đơn vị sự nghiệp, trước mắt trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ với nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng đội ngũ và tìm kiếm nguồn vốn đầu tư để xây dựng bảo tàng.
Sáng chế/ giải pháp hữu ích là gì?   (10/12/2010)
   -Xin hỏi Quý báo, hàng ngày tôi nghe nói rất nhiều đến khái nhiệm “sáng chế”, “giải pháp hữu ích”. Vậy “Sáng chế” và “Giải pháp hữu ích” khác nhau như thế nào? Các tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế cũng như đối tượng nào sẽ được bảo hộ?
Phát triển khu công nghệ cao: Kinh nghiệm thế giới và một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam   (08/12/2010)
   Phát triển các khu công nghệ cao (CNC) đã và đang là mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và nhiều địa phương ở nước ta. Một số khu CNC đã được xây dựng và đã có những đóng góp nhất định đối với tiến trình phát triển đất nước. Tham khảo kinh nghiệm thế giới và từ thực tế phát triển các khu CNC ở nước ta trong thời gian vừa qua, nghiên cứu này rút ra một số vấn đề lớn mà Việt Nam cần quan tâm nhằm phát triển các khu CNC.
Trao đổi  Đói/Nghèo

Phát triển lâm sản ngoài gỗ: Một hướng đi cho xoá đói giảm nghèo   (06/09/2010)
   Trong thời gian gần đây, trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng như các báo, đài phát thanh, truyền hình có nhiều chương trình đưa tin về nhiều cá nhân rất thành công trong việc nuôi trồng nhiều loại cây, con “lạ” cho hiệu quả kinh tế cao như nuôi heo rừng, hươu sao, cá sấu, kỳ đà, nhím và gần đây là chồn hương… về thực vật chủ yếu là các loại song mây, tre (lấy cây và lầy măng), cây thuốc… nhiều người thoát nghèo, nhiều người đã làm giàu bằng những hướng đi mới này. Hầu hết các loại cây non nói trên đều có tên gọi chung là lâm sản ngoài gỗ (LSNG).
Nông dân: Bao giờ mới giàu?    (15/03/2010)
Theo GS.TS Võ Tòng Xuân, nếu chúng ta cứ duy trì mãi kiểu tổ chức sản xuất lúa gạo như thế này, để cho nông dân suốt đời làm tôi mọi cho các công ty xuất khẩu làm giàu thì liệu đến bao giờ người trồng lúa mới giàu nổi?
Xuất khẩu nông sản nhìn từ Thái Lan   (26/02/2010)
Theo GS.TS Võ Tòng Xuân, để nông sản nước ta không bị thua thiệt trên “sân nhà” thì việc cải tiến giống sao cho tốt hơn, nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu chọn giống đến thu hoạch là việc làm cấp thiết, đồng thời, các doanh nghiệp và nhà nông cần nâng cao hợp tác trên tinh thần hài hòa lợi ích.
Trao đổi  Trí thức

Vài suy nghĩ về sử dụng nhân tài   (09/12/2010)
   Dám dùng người tài (người có tài), có người tài để dùng, biết dùng và dùng người tài đem lại lợi ích lớn nhất… là điều cực khó. Bởi vậy, ai có khả năng và làm được những điều trên được coi là người tài của những người tài.
Về việc sử dụng nhân tài   (07/12/2010)
   Trong tiến trình lịch sử, sự hưng thịnh của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng hiền tài. Có một thời kỳ, không ai dám xâm phạm nước Tề (một (quốc gia chư hầu của nhà Chu, thành lập khoảng thế kỷ XI TCN, tan rã năm 221 TCN) vì nước Tề có nhiều hiền tài. Phẩm chất hàng đầu của người làm nên nghiệp lớn là năng lực nhận biết người tài và biết đặt người tài vào một vị trí thích hợp nhất với khả năng của họ. Lưu Bang chỉ là một anh đình trưởng (một chức sắc địa phương), tài chính trị, quân sự kém xa Trương Lương, Hàn Tín nhưng cuối cùng nắm được thiên hạ, lập ra nhà Hán vì lẽ đó.
Hiền tài và việc sử dụng hiền tài   (29/11/2010)
   Hiền tài là những người có trí tuệ, thể chất và hiệu quả làm việc vượt hơn hẳn những người khác, có những đóng góp đáng kể cho lĩnh vực mà họ tham gia. Ngoài yếu tố trên, hiền tài còn cần một yếu tố quan trọng nữa thuộc phạm trù phẩm chất, là sự "tự nguyện đóng góp", là cái "đức", - Bác Hồ đã từng nói: "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó...".
Trao đổi  Bauxit

Chuyển quặng bauxit xuống Bình Thuận không khó?   (05/11/2010)
   Theo PGS.TS Nguyễn Đình Hòe, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, để tránh rủi ro, cách tốt nhất là đưa quặng bauxit sau khi khai thác xuống Bình Thuận để chế tác alumin đồng thời chôn bùn đỏ ở gần biển. Việc vận chuyển có thể sử dụng đường ống và công nghệ làm đường ống không hề khó.
“Dự án bauxit chưa tính đến nứt đất, lũ bùn đá”   (03/11/2010)
   "Chúng ta có khoảng 6 tỷ tấn bauxit. Chúng ta cần phải trở thành cường quốc sản xuất alumin và nhôm. Vì thế, triển khai dự án thử nghiệm là điều cần làm. Nhưng đừng làm theo kiểu đào đất kiếm tiền...", PGS.TS Nguyễn Đình Hòe, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam chia sẻ.
Bauxit Tây Nguyên: Mong Quốc hội có ý kiến rõ ràng, dứt khoát   (02/11/2010)
   TS Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ, trao đổi trao đổi về vấn đề khai thác bauxit ở Tây Nguyên.
Trao đổi  Hoạt động hội

Triển khai thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Liên hiệp hội Việt Nam lần thứ VI   (29/11/2010)
   Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2010, Thường trực Đoàn Chủ tịch Hội đồng Trung ương Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp hội Việt Nam) đã quyết định tổ chức các hội nghị triển khai thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Liên hiệp hội Việt Nam lần thứ VI (nhiệm kỳ 2010-2015) đối với các hội ngành toàn quốc và Liên hiệp hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Vai trò của hội nông dân trong chuyển giao tiến bộ khoa học cho nông dân   (26/11/2010)
   Vĩnh Long là một tỉnh nông nghiệp, thuộc đồng bằng sông Cửu Long với trên 70% dân cư đang sinh sống trên địa bàn nông thôn. Những năm qua nông nghiệp, nông thôn có những bước chuyển biến quan trọng.
Gắn kết hoạt động của các hội ngành trong Liên hiệp hội Việt Nam theo tinh thần Chỉ thị 42-CT/TW   (26/11/2010)
   Theo Điều lệ của Liên hiệp hội Trung ương và tỉnh/thành phố thì các hội ngành là tổ chức rường cột, nhất thiết phải có của các Liên hiệp hội. Ở Trung ương, các hội ngành toàn quốc qui tụ trong Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp hội Việt Nam); ở địa phương, các hội ngành tập hợp trong Liên hiệp hội tỉnh/ thành. Như vậy, các hội ngành đương nhiên có nghĩa vụ thực hiện Điều lệ và Nghị quyết của Liên hiệp hội Việt Nam.
Trao đổi  Chủ quyền Việt Nam

Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực   (15/11/2010)
   Trong hai ngày 11và 12/11/2010, Hội thảo quốc tế về vấn đề Biển Đông đã được Hội Luật gia Việt nam phối hợp với Học viện Ngoại giao Việt nam tổ chức tại TP Hồ Chí Minh với khoảng 150 đại biểu tham dự, một nửa trong số đó là từ các nước Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á.
Biển Đông: Hết mưa trời lại nắng...   (12/11/2010)
   Trung Quốc chưa bao giờ làm rõ Trung Quốc muốn hợp tác cùng phát triển ở vùng biển nào, hợp tác cái gì, muốn hợp tác cùng ai, hợp tác theo cơ chế nào", nguyên đại sứ Hjala từ Indonesia than thở.
Tấm bản đồ bất chính   (12/11/2010)
   Bản đồ do Trung Quốc tự vẽ và trưng ra như vậy không có giá trị pháp lý và đã vấp phải sự phản đối của nhiều quốc gia, nhất là những quốc gia có các vùng biển, đảo bị cái "lưỡi bò" tham lam này "liếm" mất.

Cafeo28 - Hội nghị khoa học kỹ thuật thường niên (CAFEO) tại Hà Nội 12/2010 Trang web vusta.vn

Một số tỉnh cho nước ngoài thuê 50 năm đất rừng đầu nguồn vùng biên giới
Ý kiến khác
 

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỰ SỐNG HƯỚNG TỚI ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI                     Bản tin phổ biến kiến thức số 38/2010   Trang web bảo vệ gấu  


LƯỢT TRUY CẬP

  8,978,385  lượt
(213 người Online )