Đa chiều

Kinh tế xã hội Thuỵ Điển từ góc nhìn học giả Trung Hoa   (04/08/2010)
   Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội thời cải cách mở cửa, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đặc biệt quan tâm đến thực tiễn, thành tựu và kinh nghiệm của những nền kinh tế phát triển; Ông đã cử rất nhiều cán bộ cao cấp đi khảo sát và học hỏi ở các nước Tây Âu. Sau chuyến thăm Thuỵ Điển trở về, bí thư một thành uỷ nhận xét: “... Khác với chúng ta, tiêu diệt hữu sản trong thực hiện chủ nghĩa xã hội khiến mọi người trở nên vô sản; còn người ta lại tiêu diệt vô sản để tất cả đều trở thành hữu sản...”.
Tam giác tăng trưởng Indonexia - Malaixia - Xingapo: Những kinh nghiệm cho tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia   (04/08/2010)
Tam giác tăng trưởng (growth triangle - GT) là một cách tiếp cận hợp tác kinh tế khu vực mới của ASEAN và được chính thức thừa nhận là một hình thức hội nhập kinh tế khu vực tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 họp tại Xingapo tháng giêng 1992.
ASEAN và xã hội dân sự   (04/08/2010)
   Trong vài thập kỷ qua, sự hình thành và hoạt động của nhiều tổ chức xã hội dân sự (XHDS) tại các quốc gia Đông Nam Á cho thấy công dân các quốc gia ASEAN ngày càng quan tâm hơn đến các vấn đề của địa phương, quốc gia, khu vực cũng như thế giới.
Sửa Hiến pháp 1992: Chính quyền địa phương cần gọn, nhẹ, hiệu quả   (03/08/2010)
   Ngày 3/8/2010, tại TP Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội và Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Xây dựng tiêu chí, phương pháp tổng kết việc thi hành Hiến pháp 1992” với sự tham dự của nhiều chuyên gia đầu ngành. Dưới đây là bài viết của PGS.TS Trương Đắc Linh về vấn đề tổ chức chính quyền địa phương, một trong những nội dung quan trọng của việc nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp 1992.
Sửa đổi Hiến pháp 1992 - yêu cầu cấp bách   (02/08/2010)
Tập thể Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã chính thức kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình cấp có thẩm quyền cho bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ hiện hành (2007-2011) nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992.
Hạch toán thu nhập và chi phí sản xuất lúa của nông dân   (02/08/2010)
   Chúng tôi đã có khảo sát trên 230 hộ nông dân ở tỉnh Hậu Giang nhằm hạch toán chi phí và thu nhập của họ, qua đó đánh giá hiệu quả sản xuất. Kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng 1.
Sửa thế nào để có một Hiến pháp đích đáng?   (02/08/2010)
   Theo TS Tô Văn Trường, "nhận thức về bản chất của Hiến pháp, sẽ chỉ rõ cho chúng ta khi muốn sửa Hiến pháp phải làm những việc gì, làm như thế nào, khi nào để một văn bản tự nhận là Hiến pháp đáng gọi là Hiến pháp".
Về một số vấn đề phát triển đất nước   (28/07/2010)
   Ngày 30/6/2010, Đảng ủy Cơ quan Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp hội Việt Nam) đã tổ chức hội thảo với sự tham dự của các nhà khoa học, lãnh đạo các hội thành viên nhằm tập hợp ý kiến đóng góp vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XI của Đảng.
Dân phải được quyền phúc quyết sửa Hiến pháp   (23/07/2010)
   Một trong những vấn đề Chính phủ dự kiến sẽ trình Bộ Chính trị chỉ đạo, sửa đổi, đó là nhân dân phải được thực hiện quyền phúc quyết những sửa đổi của Hiến pháp, Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm với các thành viên Chính phủ và tập thể Chính phủ.
Quốc hội rất yêu Chính phủ ... (trích)   (23/07/2010)
   Trong bài này, Trực Ngôn điểm lại một vài câu chuyện thuộc phạm trù văn hóa ứng xử; về những câu chuyện vừa được thảo luận trong các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội…
Hoạt động đối ngoại của Đảng – Từ tư duy đến thực tiễn trong thời kỳ đổi mới   (21/07/2010)
Bài báo nêu ra những cơ hội và thách thức tác động đến hoạt động đối ngoại của Đảng trước và trong quá trình đổi mới. Từ đó trình bày hoạt động đối ngoại đổi mới của Đảng từ tư duy đến thực tiễn, những kết quả đạt được và những kinh nghiệm của hoạt động đó.
GS.TS Võ Tòng Xuân: Còn luẩn quẩn, nếu nông dân 'tự bơi'   (16/07/2010)
   Giá lúa tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã nhích lên khoảng 100 đồng/kg, so với tuần trước, nhưng vẫn ở mức thấp (chỉ từ 3.100 đến 3.200 đồng/kg), nông dân không có lời, dù Chính phủ đã quyết định mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo.
Giải cứu “con tàu khổng lồ” Vinashin: Cần tổng kiểm tra "sức khỏe" các tập đoàn   (12/07/2010)
   Để giúp độc giả có cách nhìn nhận khách quan hơn về Vinashin cũng như mô hình tập đoàn kinh tế này, xin giới thiệu bài trả lời phỏng vấn của Tiến sỹ Lê Đăng Doanh với phóng viên báo Hà Nội mới.
Lợi ích nhóm và giám sát của xã hội   (09/07/2010)
Theo PGS.TS Phạm Bích San - Giám đốc Văn phòng tư vấn phản biện xã hội, Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam, câu chuyện ông giám đốc hội đồng quản trị Vinashin tự ý bổ nhiệm em ruột, con trai vào các vị trí quan trọng của tập đoàn trái với quy định của Đảng, Nhà nước và ông chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang bị phát hiện sống buông thả suốt thời gian dài nhưng không được xử lý đã gây nên trong dư luận những quan ngại về sự tồn tại của các nhóm lợi ích.
GS Võ Tòng Xuân: Độc quyền, giá gạo sẽ còn rớt thê thảm   (09/07/2010)
   Theo GS Võ Tòng Xuân còn duy trì độc quyền xuất khẩu chỉ làm cho giá xuất khẩu gạo ngày càng xuống thấp.
Tàu cao tốc ở Đài Loan vẫn thua lỗ to   (09/07/2010)
   Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XII, có đại biểu Quốc hội nói rằng Tàu cao tốc ở Đài Loan (THSR-Taiwan High Speed Rail) tuy tự xây dựng theo phương pháp đấu thầu nhiều hạng mục với các nước khác nhau nhưng đã thành công và đến nay đã có lãi. Tuần vừa qua, nhân có dịp đến Đài Loan để khảo sát khoa học, tôi có dịp kiểm chứng thông tin này. Đồng chí Nguyễn Bá Cự, Chủ nhiệm Văn phòng Văn hóa Kinh tế Việt Nam tại Đài Bắc, khẳng định thông tin này là không đúng và thực tế là HSR ở Đài Loan vẫn đang lỗ to.
Chương trình Tây Nguyên III: Không thể chậm trễ hơn   (08/07/2010)
   "Chương trình Tây Nguyên III cần vượt ra ngoài những hạn chế của Tây Nguyên I và Tây Nguyên II là chỉ tập trung vào điều tra và đánh giá cơ bản điều kiện tự nhiên, xã hội. Chương trình cần đánh giá lại quá trình phát triển vừa qua của Tây Nguyên; phân tích những cơ hội và thách thức trước mắt để đề xuất chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên, hướng tới một Tây Nguyên xanh trong giai đoạn mới." - trích lời ông Phạm Quang Tú, Phó Viện trưởng Viện Tư vấn Phát triển (CODE)
Cựu Chủ tịch Quốc hội bàn việc sửa Hiến pháp   (07/07/2010)
   Nếu nhân dân được tham gia và phúc quyết sửa đổi Hiến pháp lần này thì đây là một cơ hội to lớn do ta tạo ra để thúc đẩy mạnh mẽ và toàn diện công cuộc đổi mới đất nước - Cựu Chủ tịch QH Nguyễn Văn An.
Những bài học từ kết quả bỏ phiếu đường sắt cao tốc   (05/07/2010)
   Bất cứ quốc sách nào thành công đều cần đến cơ sở khoa học, và thực tiễn - cũng chính là thước đo của chân lý, nhưng sẽ thất bại nếu sử dụng nó như một công cụ có thể biến hoá phục vụ cho ý chí chủ quan, dù với động cơ tốt đẹp bao nhiêu.
Những bài học từ kết quả bỏ phiếu đường sắt cao tốc   (24/06/2010)
   Bất cứ quốc sách nào thành công đều cần đến cơ sở khoa học, và thực tiễn - cũng chính là thước đo của chân lý, nhưng sẽ thất bại nếu sử dụng nó như một công cụ có thể biến hoá phục vụ cho ý chí chủ quan, dù với động cơ tốt đẹp bao nhiêu.
Một số tỉnh cho nước ngoài thuê 50 năm đất rừng đầu nguồn vùng biên giới
Ý kiến khác
 

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỰ SỐNG HƯỚNG TỚI ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI                     Bản tin phổ biến kiến thức số 18/2010   Trang web Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên  


LƯỢT TRUY CẬP

  6,118,056  lượt
(80 người Online )