Khoa học tự nhiên

Dải san hô ngầm ở Đông Nam Á có nguy cơ biến mất   (13/08/2010)
Theo một bản báo cáo của Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), khoảng 100 triệu người sẽ có nguy cơ mất nhà cửa và sinh kế nếu không có những biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ dải san hô ngầm ở Đông Nam Á đang có nguy cơ biến mất trong những thập kỷ tới do biến đổi khí hậu.
Vì sao cá biển chứa nhiều thuỷ ngân   (04/08/2010)
   Mặc dù lượng thuỷ ngân trong môi trường nước biển thấp nhưng trong cá biển hàm lượng thuỷ ngân lại cao. Mới đây, các nhà khoa học đã lý giải được hiện tượng này.
Tiến hóa nhanh để thích nghi với thay đổi môi trường   (29/07/2010)
   Bí mật để sống sót qua những giai đoạn thay đổi môi trường là tiến hóa một cách nhanh chóng.
Nguồn gốc của động vật biển có vú   (21/07/2010)
   Trong quá khứ, việc tổ tiên của các loài động vật biển có vú ngày nay – bao gồm cá voi, cá heo và cá heo mỏ - lần đầu đưa chân xuống nước đã kéo theo một loạt các thay đổi tiến hóa để trở thành một nhóm động vật có móng lớn hơn. Nhưng câu hỏi đặt ra là, cái gì đã diễn ra trước – quá trình mất dần khả năng đi bộ hay việc chuyển từ chế độ ăn thực vật sang ăn thịt?
Các bãi cát - người bạn muôn đời chung thuỷ của biển   (14/07/2010)
   Các bãi cát biển là một loại đất ngập mặn rất phổ biến ở ven bờ biển Việt nam nói riêng và thế giới nói chung.
Những ngọn núi lửa và thời tiết   (06/07/2010)
   Bây giờ người ta nói nhiều về những dị thường của thời tiết. Vào tháng 12/2007 ở Trung tâm nước Nga đáng lẽ phải là mùa băng tuyết thật sự "ác liệt" và những cơn bão tuyết phải quét dồn những đống tuyết cho đến tận các cửa sổ của những ngôi nhà nhỏ ngoại thành, nhưng tất cả các điều đó đã không xẩy ra. Và ban đêm cũng không lạnh, còn ban ngày nhiệt độ đã đạt tới các dấu dương, đã làm tan biến lớp tuyết mỏng mà mùa đông đã ban tặng mọi người! Trên các vỉa hè Matscơva nhớp nháp đến khó chịu. Đã không có mùa đông chính cống của Nga!
Lấy mạng con để giao phối với mẹ   (22/06/2010)
   Hai nhà khoa học ở Nam Mỹ đã chứng kiến cảnh những con cá heo đực tấn công một con non cùng loài, nhằm buộc mẹ của nó phải động dục sớm.
Việt Nam nằm trong “ổ bão” lớn nhất thế giới   (16/06/2010)
   Là 1 trong 5 "ổ bão" lớn nhất thế giới, Việt Nam được cảnh báo đang và sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi thiên tai.
Khác biệt của “tay chiêu”   (15/06/2010)
   Đa số chúng ta khi sinh ra đều thuận tay phải, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ thuận tay trái (tay chiêu). Vậy những người thuận tay trái có gì khác biệt với những người thuận tay phải? Mới đây, Laurence, nhà sinh vật học người Pháp, thuộc Viện nghiên cứu khoa học tiến hoá Montpellier - Pháp cùng nhóm cộng sự đã công bố một công trình nghiên cứu khoa học về những người thuận tay trái.
Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ   (14/06/2010)
   Về bản chất kinh tế, khoa học và công nghệ là 2 khái niệm khác nhau. Vậy tại sao ngày nay người ta lại thường sử dụng cụm từ “khoa học và công nghệ” và thường gọi tắt chúng bằng từ khoa học. Câu trả lời cho vấn đề này đều có liên quan đến việc nhận diện bản chất của khoa học và công nghệ cũng như mối quan hệ hữu cơ giữa chúng.
Khoa học về cái phức tạp   (08/06/2010)
   Việc phát hiện ra các hiện tượng hỗn độn hay các fractal, đã tạo ra một “khoa học mới”, khoa học về các hệ thống phức tạp, và nhìn trước rằng đó sẽ là khoa học của thế kỷ 21. Thế giới tự nhiên và xã hội hiện ra trước mắt ta phức tạp hơn rất nhiều những gì mà “khoa học” đã hình dung trước đó, đầy những hỗn tạp thiên nhiên và cát bụi trần thế, và hình như chính trong những hỗn tạp và cát bụi đó mà con người tìm ra được vẻ đẹp chân thực của cuộc sống và lẽ sống cao quí của mình. Rồi sau những cảm nhận ban đầu như vậy, người ta đã nghiêm túc nghĩ đến việc phải xây dựng một khoa học mới, khoa học về cái phức tạp, hay về các hệ thống phức tạp, để làm cơ sở chung cho những nhận thức mới của mình.
Vì sao thời gian không chảy ngược?   (08/06/2010)
   Các định luật vật lý là bất biến đối với phép hoán vị thời gian, nhưng tại sao ta thấy thời gian chỉ chảy theo một chiều? Đây là vấn đề bất đối xứng thời gian (time-asymmetry) của các quá trình xảy ra trong vũ trụ mà chúng ta quan sát được - một trong những vấn đề khó hiểu nhất trong vật lý. Tác giả Sean M. Carroll (Viện Công nghệ California), trên Tạp chí Scientific American số tháng 5.2008 đã trình bày một kịch bản trả lời cho câu hỏi trên. Bài viết này xin giới thiệu với độc giả về kịch bản đó.
Vài loại lịch cổ   (07/06/2010)
   Hàng năm vào đầu tháng 12, người ta thấy bày la liệt trên hè phố và trong các hiệu sách nhiều thứ lịch với các khuôn khổ khác nhau, với cách trình bày mới lạ... Mỗi năm, lịch lại được các nhà sản xuất trang trí khác hẳn và các nhà làm lịch luôn luôn tìm kiếm mọi cách thay đổi cả về nội dung của quyển lịch. Về hình thức, có các loại lịch tranh ảnh, lịch bóc, lịch để bàn, lịch bỏ túi... còn đối với loại lịch sách, phần nội dung phải được viết khác hẳn với các cuốn đã xuất bản trước kia.
Về những tai lửa của mặt trời   (02/06/2010)
   Tai lửa của mặt trời là hiện tượng bùng nổ độc đáo, mạnh nhất trong tất cả những gì quan sát được trong hệ thống mặt trời. Năng lượng toả ra khi bùng nổ lớn trong vài phút có thể vượt 1032 erg, tức là 10 tỷ lần lớn hơn năng lượng bùng nổ của bom nguyên tử lớn.
Nguy cơ tuyệt chủng của loài cá mập nhám   (02/06/2010)
   Lần đầu tiên bằng các công cụ ADN, các nhà nghiên cứu đã thành công trong việc truy nguyên nguồn gốc của loại vi cá mập khô được bày bán trên thị trường nhằm thỏa mãn thói quen hưởng thụ xúp vi cá mập, một loại sơn hào hải vị không thể thiếu trong các bữa tiệc sang trọng của người Trung Quốc.
Lưu trữ và khôi phục ánh sáng - kỹ thuật mới   (02/06/2010)
   Các nhà vật lý Mỹ giờ đây đã có thể ghi một xung ánh sáng đồng bộ vào một tập hợp các nguyên tử siêu lạnh - và sau đó khôi phục lại nguyên dạng xung sáng đó từ một tập hợp các nguyên tử thứ hai ở cách đó một khoảng cách nào đó. Thí nghiệm đã chứng tỏ rằng các hạt vĩ mô là khó có thể phân biệt một cách rạch ròi như cơ học lượng tử đã nói mặc dù chúng có thể tách biệt về mặt vật lý. Thí nghiệm được tiến hành bằng cách sử dụng các nguyên tử ngưng tụ Bose Eistein (BEC) được làm lạnh tới nhiệt độ mà tất cả chúng ở cùng một trạng thái lượng tử (Theo bài báo đăng trên tạp chí Nature).
Lợi ích từ… núi lửa   (01/06/2010)
   Điều đầu tiên nghe có vẻ hơi kỳ quặc là có nhiều người tỏ ý thích muốn sống gần núi lửa. Sau tất cả, các ngọn núi lửa luôn được nghĩ đến như là một nơi dơ bẩn với đất đá, tro bụi, khí độc hại, các đám mây màu hồng, và cũng có nhiều tâm lý e ngại hiểm họa chết chóc với con người đang rình rập.Nhưng lý do khiến con người sống gần các ngọn núi lửa bởi tâm lý được hưởng nhiều điều lợi từ những nơi tưởng chừng nguy hiểm nhất.
Giáo sư người Anh: Tồn tại người ngoài hành tinh?    (31/05/2010)
   Giáo sư vật lý người Anh Stephen Hawking, một trong những nhà khoa học hàng đầu thế giới khẳng định có thể tồn tại người ngoài hành tinh và loài người trên Trái Đất nên tránh tiếp xúc những sinh vật này để đề phòng hiểm họa.
Vì sao các rặng san hô trên thế giới đang dần biến mất   (28/05/2010)
   Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học cho biết nhiều kiến thức mới về đời sống sinh học của san hô đã được phát hiện một vài năm trở lại đây, giúp giải thích lý do tại sao các rặng san hô trên khắp thế giới đang dần biến mất, cũng như cần phải làm gì để chúng có thể vượt qua biến đổi khí hậu và axit hóa đại dương.
Lịch sử kiến tạo Hà Nội với khảo cổ học và quy hoạch hiện đại   (27/05/2010)
   Từ những nhận xét về địa động lực hiện đại ở khu vực Hà Nội, trong quá trình xây dựng quy hoạch phát triển Thành phố cần phải có những điều tra bổ sung chi tiết về nền móng công trình để tránh những rủi ro đáng tiếc xảy ra.
Một số tỉnh cho nước ngoài thuê 50 năm đất rừng đầu nguồn vùng biên giới
Ý kiến khác
 

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỰ SỐNG HƯỚNG TỚI ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI                     Bản tin phổ biến kiến thức số 31/2010   Trang web bảo vệ gấu  


LƯỢT TRUY CẬP

  6,134,128  lượt
(47 người Online )