Hồ Chí Minh

Cây và hoa và 79 mùa xuân   (13/08/2010)
Sau khi Bác mất, cùng với việc xây Lăng thì việc trồng cây và hoa trong khu di tích của Người cũng được đặc biệt chú trọng.
Ôn lại lời dạy và những bài học về sử dụng ngôn ngữ của Bác Hồ   (26/07/2010)
   Lúc sinh thời, Bác Hồ là tấm gương sinh động trong việc học tập và sử dụng ngôn ngữ. Người không chỉ học và sử dụng tốt nhiều ngoại ngữ mà còn là một mẫu mực trong việc dùng, bảo vệ, giữ gìn và làm cho tiếng Việt phát triển ngày càng trong sáng, giàu đẹp, có hiệu lực cao.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quá trình xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam   (21/07/2010)
   Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về văn hóa của Người chiếm một vị trí khá đặc biệt, nó là nền tảng cho các tư tưởng khác. Sau khi nêu những hạn chế của nền văn hóa truyền thống, bài báo chỉ ra những định hướng cơ bản của Hồ Chí Minh cho nền văn hóa mới ở Việt Nam, là sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại, mang giá trị khoa học, dựa trên nguyên tắc đại chúng. Đó chính là cơ sở để hình thành quan điểm văn hóa xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức của một giai đoạn lịch sử lâu dài của dân tộc Việt Nam.
Bác Hồ với giáo dục đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức ở nước ta hiện nay   (20/07/2010)
   Giáo dục đạo đức là một trong những vấn đề nổi bật trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Người đặc biệt nhấn mạnh vai trò của đạo đức và luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức trong sự nghiệp trồng người. Công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay đang cần những thế hệ công dân tốt và đội ngũ cán bộ có đủ cả đức lẫn tài. Cho nên, việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức là một trong những yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, là đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp phát triển con người trong giai đoạn mới ở nước ta.
Về quan điểm “Đức là gốc” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh   (19/07/2010)
   Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng hàng đầu về đạo đức, nhất là đạo đức cách mạng. "Đức là gốc" là quan điểm cơ bản, xuyên suốt và nhất quán trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Với Hồ Chí Minh, đạo đức không chỉ là "gốc", là nền tảng, là nhân tố chủ chốt của người cách mạng mà còn là thước đo lòng cao thượng của con người. "Đức là gốc" còn vì có đức sẽ có trí. Vì thế, Đảng cũng phải lấy "đức làm gốc", Đảng phải "là đạo đức, là văn minh". Xây dựng Đảng trước hết phải bắt đầu từ nền tảng đạo đức.
Tình thương yêu của Bác Hồ với các liệt sỹ thương binh   (01/07/2010)
   Chúng ta đều biết, lúc sinh thời, ngày 27 tháng 7 năm nào Bác Hồ cũng viết thư cho những thương binh và gia đình liệt sỹ. Nhưng không phải chỉ có những bức thư. Trong kháng chiến chống Pháp gian khổ, hàng tuần Bác thường nêu gương nhịn ăn một bữa để giúp các chiến sỹ bị thương. Nhiều lần Bác đã gửi cả tháng lương của mình cho Ban Tổ chức giúp đỡ thương binh.
Hai vĩ nhân, chung một ngày kỷ niệm   (24/06/2010)
   Cách đây hơn một thế kỷ, ngày 19/5/1895, José Martí (Hô-xê Mácti), người anh hùng dân tộc Cuba đã anh dũng hy sinh khi đang ngồi trên mình ngựa xông ra trận chiến đấu chống quân thực dân Tây Ban Nha. Năm năm trước đó (1890), cũng ngày 19/5, Hồ Chí Minh, con người vĩ đại của nhân dân Việt Nam cất tiếng chào đời. Thân thế và sự nghiệp của José Martí và Hồ Chí Minh đã để lại nhiều dấu ấn trong đời sống chính trị của hai dân tộc Cuba và Việt Nam.
Hồ Chí Minh trong mắt một người từng “ở phía bên kia”   (23/06/2010)
   Một bài viết dài hơn 17.000 chữ (gồm cả những phần trích dẫn về Hồ Chí Minh) mà tác giả - Giáo sư Trần Chung Ngọc, một tên tuổi trong giới học thuật người Việt ở Mỹ - chỉ đặt một cái tít thể hiện sự khiêm nhường của người viết: Vài nét về "Cụ Hồ".
Ôn lại lời dạy và những bài học về sử dụng ngôn ngữ của Bác Hồ   (20/06/2010)
   Lúc sinh thời, Bác Hồ là tấm gương sinh động trong việc học tập và sử dụng ngôn ngữ. Người không chỉ học và sử dụng tốt nhiều ngoại ngữ mà còn là một mẫu mực trong việc dùng, bảo vệ, giữ gìn và làm cho tiếng Việt phát triển ngày càng trong sáng, giàu đẹp, có hiệu lực cao.
Hồ Chí Minh - rạng ngời cốt cách vĩ nhân   (18/06/2010)
   “Người ta không thể trở thành một Cụ Hồ Chí Minh, nhưng ở Cụ Hồ, mỗi người có thể học một số điều làm cho mình trở thành tốt hơn. Cả cuộc đời Bác là tấm gương sáng về sự tận tụy, đức hy sinh vì nước, vì dân, không một chút riêng tư…” - một nhà báo Australia viết.
Tư tưởng Hồ Chí Minh - ánh sáng soi đường cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam   (19/05/2010)
   Khẳng định công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sức mạnh tư tưởng của Người, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành T.Ư Ðảng tại Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (tháng 12-1976) đã viết: "Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước cũng như những trang sử chói lọi của cách mạng Việt Nam ngót nửa thế kỷ qua mãi mãi gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh" (1).
Chủ tịch Hồ Chí Minh với trí thức ngành y   (19/05/2010)
   Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của Đảng ta, dân tộc ta. Tư tưởng, tác phong, đạo đức đầy nhân văn của Người đã cảm hóa mọi tầng lớp nhân dân ta, đặc biệt là trí thức.
"Hồ Chí Minh chỉ có bạn, không có kẻ thù"   (18/05/2010)
   Nhân dịp kỷ niệm 120 năm ngay sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, PV có dịp trò chuyện với cựu đại sứ Võ Văn Sung về những nội dung và đặc điểm rất độc đáo của tư tưởng Hồ Chí Minh trong quan hệ đối nội và đối ngoại.
Hồ Chí Minh với Trung Quốc   (17/05/2010)
   Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã đi tới nhiều nơi trên thế giới, nhưng có lẽ Trung Quốc là một trong mấy nước Bác lui tới nhiều lần nhất, sinh sống ở đó trong thời gian dài nhất, có cống hiến rất lớn cho phong trào cách mạng cũng như để lại ở đó nhiều tình cảm nhất.
"Muốn bảo thân Đảng phải chính danh"   (17/05/2010)
   Ngày 14/5/2010, Trung tâm nghiên cứu Minh triết Việt, Nxb Trí thức và Quỹ văn hóa Phan Chu Trinh đã tổ chức Tọa đàm khoa học về Minh triết Hồ Chí Minh kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Bác Hồ.
Hiểu Di chúc của Bác Hồ trong tình hình hiện nay   (17/05/2010)
   Chúng ta đang chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh nhật Bác Hồ (19/5/1890 - 19/5/2010), nhân dịp này, chúng tôi xin giới thiệu lại bài viết của ông Trần Bạch Đằng để mọi người cùng suy ngẫm. Bài viết đã được giới thiệu trong cuốn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một văn kiện lịch sử của Nhà xuất bản chính trị quốc gia phát hành năm 2009.
Phong cách học tập của Chủ tịch Hồ Chí Minh   (19/04/2010)
   Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là tấm gương sáng ngời về tư tưởng, đạo đức, trí tuệ, tài năng, nhân cách và lối sống mà còn là một mẫu mực về phương pháp và phong cách. Phong cách Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà người đã để lại cho dân tộc và nhân loại. Trong đó phong cách học tập là một trong những nội dung cơ bản trong phong cách Hồ Chí Minh.
Những bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ   (13/04/2010)
   Ngày 16/2/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gửi thư tới Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thông báo về sự ra đời của nước Việt Nam độc lập và lên án thực dân Pháp đã tiến hành một cuộc chiến tranh “trái với những nguyên tắc của luật pháp quốc tế và trái với những cam kết của các nước Đồng minh trong chiến tranh thế giới”.
Bác Hồ với việc sử dụng nhân tài   (28/10/2009)
   Lần đần tiên Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh là lúc ông cùng kiều bào ta ở Pháp ra sân bay đón Bác - năm 1946, khi ấy Người sang thăm nước Cộng hòa Pháp với tư cách là thượng khách của Chính phủ Pháp.
Sức sống trường tồn   (09/09/2009)
   Chủ nghĩa Mác mới xuất hiện trong thế kỷ XIX. Thế nhưng, những mầm mống của tư tưởng nhân văn căn bản trong chủ nghĩa Mác thì đã có từ rất xa xưa trong nền văn hoá nhân loại. Đó là mơ ước ngàn đời về một xã hội thực sự công bằng, không có bóc lột, áp bức, tất cả sống thuận hoà, thân ái...
Một số tỉnh cho nước ngoài thuê 50 năm đất rừng đầu nguồn vùng biên giới
Ý kiến khác
 

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỰ SỐNG HƯỚNG TỚI ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI                     Bản tin phổ biến kiến thức số 31/2010   Trang web bảo vệ gấu  


LƯỢT TRUY CẬP

  6,134,134  lượt
(48 người Online )