Đói/Nghèo

Nông dân: Bao giờ mới giàu?    (15/03/2010)
Theo GS.TS Võ Tòng Xuân, nếu chúng ta cứ duy trì mãi kiểu tổ chức sản xuất lúa gạo như thế này, để cho nông dân suốt đời làm tôi mọi cho các công ty xuất khẩu làm giàu thì liệu đến bao giờ người trồng lúa mới giàu nổi?
Xuất khẩu nông sản nhìn từ Thái Lan   (26/02/2010)
Theo GS.TS Võ Tòng Xuân, để nông sản nước ta không bị thua thiệt trên “sân nhà” thì việc cải tiến giống sao cho tốt hơn, nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu chọn giống đến thu hoạch là việc làm cấp thiết, đồng thời, các doanh nghiệp và nhà nông cần nâng cao hợp tác trên tinh thần hài hòa lợi ích.
Thành tựu, con số và câu chuyện giảm nghèo   (09/12/2009)
   Nhìn kỹ đằng sau thành tựu giảm nghèo người ta lại nhìn thấy những con số và những câu chuyện khác.
Tại sao các nước nghèo lại nghèo   (31/01/2007)
   Mới đây, nhà báo Mỹ Tim Harford vừa đến thăm một thư viện ở Camerun, khi trở về, ông viết những ấn tượng của mình về nền kinh tế và sự phát triển của nước này, có liên hệ đến lý thuyết của nhà kinh tế học Mancur Olson. Nếu lấy một tấm phin lọc để lọc những mặt sáng của xã hội nước ta, có thể liên hệ được nhiều điều bổ ích.
Để liên kết bốn nhà thực sự có hiệu quả   (31/08/2005)
Hai năm thực hiện chương trình liên kết giữa bốn nhà: Nhà nước, nhà nông, nhà kinh doanh, nhà khoa học, cho thấy mô hình hợp tác này đã từng bước giải quyết những khó khăn, bức xúc của nông dân về giống, vốn, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, hình thành mối quan hệ mới trong sản xuất nông sản hàng hóa. Liên kết bốn nhà còn góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn, nhiều hộ nông dân nhờ đó thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Tuy vậy, so với mục đích, yêu cầu, việc liên kết bốn nhà chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
Liên kết ‘bốn nhà’: Để nhà nông không phải… đứng một mình   (02/08/2005)
   Nhà nông không thể đứng riêng một mình tự sản xuất, tự bảo quản, tự chế biến, tự giải quyết đầu ra cho sản phẩm trái cây của mình. Sự liên kết giữa bốn nhà là rất cần thiết và chỉ có thể giải quyết được khi có một tổ chức liên kết đồng bộ các khâu trong chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ. Nhà nông cần phải đứng chung với nhà khoa học, nhà doanh nghiệp với tác động hỗ trợ các chính sách của nhà nước.
Các nhà khoa học Cần Thơ tham gia xoá đói, giảm nghèo cho nông dân Hậu Giang   (28/03/2005)
Huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) có nhiều xã nghèo, trong đó nghèo nhất là xã Tân Phước Hưng có trên một ngàn người rời địa phương đi kiếm sống ở các thành phố (cả đi kiếm sống thời vụ và lâu dài). Đảng ủy và UBND xã rất muốn phát triển sản xuất và đời sống nhân dân, nhưng còn nhiều lúng túng, chưa biết cách tiếp cận và khai thác tài nguyên hiện có. Từ cuối năm 2002 đến tháng 8 năm 2004, Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Cần Thơ (nay là TP. Cần Thơ) cùng với Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường, Hội Khoa học xã hội và nhân văn tỉnh, kết hợp với Bộ môn Môi trường trường Đại học Cần Thơ, lập dự án xây dựng mô hình VACB (vườn - ao - chuồng - biogas) nhằm góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân trong xã, với kế hoạch bước 1, làm mô hình có hiệu quả, bước 2 sẽ nhân ra toàn xã.
Ông Đào Duy Vượng, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh Yên Bái: “Một trong những biện pháp (kinh nghiệm) quý là phải tạo ra thật nhiều chỗ làm mới cho người nghèo”*   (28/03/2005)
Rất hoan nghênh Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam tổ chức các cuộc toạ đàm như thế này. Đây là dịp tốt để chúng tôi được bày tỏ suy nghĩ của mình và thu hoạch những kinh nghiệm quý báu của các địa phương, các ngành về công cuộc xoá đói, giảm nghèo, phát triển cộng đồng.
Phát triển bền vững và xoá đói, giảm nghèo từ gốc   (28/03/2005)
15 năm kể từ ngày thành lập (6/1/1990 - 6/1/2005), một trong các thành tựu gây ấn tượng của Viện kinh tế sinh thái (VKTST) là đã xây dựng thành công 11 làng sinh thái (LST) và từ năm 2003 đến nay đang xây dựng 6 LST nữa. Cùng với Huân chương Lao động hạng Hai do Nhà nước trao tặng và nhiều hình thức ghi nhận khác, VKTST còn được IUCN (Hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế) và IFOAM (Tổ chức nông nghiệp hữu cơ quốc tế) kết nạp làm thành viên, CCFD (Tổ chức công giáo vì phát triển và chống nghèo đói) công nhận là đối tác. Cái "tâm lớn", uy tín và tầm nhìn của giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Trương, sáng lập viên chủ chốt, Viện trưởng, giữ vai trò quan trọng dẫn đến thành công của VKTST - một trong các viện dân lập ra đời sớm nhất ở nước ta.
Những kinh nghiệm và bài học liên kết “bốn nhà” ở tỉnh An Giang   (16/12/2004)
Vài năm gần đây, An Giang - vùng đất được mệnh danh là “trên cơm, dưới cá” (hai thế mạnh nông nghiệp của tỉnh) - đang được cả nước biết đến bởi một mô hình kinh tế mới mẻ, được nhìn nhận như một chìa khoá để giải quyết các bài toán việc làm, xoá đói giảm nghèo cho vùng nông thôn An Giang rộng lớn. Đó là mô hình liên kết “bốn nhà”.
Một số tỉnh cho nước ngoài thuê 50 năm đất rừng đầu nguồn vùng biên giới
Ý kiến khác
 

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỰ SỐNG HƯỚNG TỚI ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI                     Bản tin phổ biến kiến thức số 18/2010   Trang web Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên  


LƯỢT TRUY CẬP

  6,117,330  lượt
(70 người Online )