Nhà KH Thế Giới

Nhà vi khuẩn học Gram và phương pháp nhuộm vi khuẩn   (14/07/2010)
   Đôi ba lần chúng ta bắt gặp cụm từ: “vi khuẩn Gram (+) hay vi khuẩn Gram (-)” mà không biết vì sao chúng được gọi như thế.
Socrates và nghệ thuật đối thoại   (20/06/2010)
   Ông là người thầy của phương pháp làm triết học và khoa học. Hơn thế, ông là tượng đài lẫm liệt của nhân cách: nhân cách của người trí thức đích thực. Vậy là, ngay từ buổi bình minh của triết học, phương Tây đã được thừa hưởng hai bảo vật vô giá: cách làm triết học và cách sống triết học.
Vị cứu tinh của những bệnh nhân ung thư   (15/06/2010)
   Nhà nghiên cứu y khoa Patrick Soon-Shiong tin rằng mình đã tìm ra nguyên nhân khiến cho tế bào ung thư lan rộng. Dành hết tuổi thanh xuân cho khoa học mong tìm ra những phương thuốc kỳ diệu để chữa bệnh nan y cho con người, ông chính là cứu tinh cho những bệnh nhân ung thư.
Khi con rể Việt Nam là nhà khoa học lớn   (15/04/2010)
   Chàng rể trong câu chuyện này là Pierre Darriulat mang quốc tịch Pháp, được giới khoa học đánh giá là một trong mười lăm nhà vật lý xuất sắc nhất thế giới hiện nay.
Henri Poincaré “con quỷ toán học” làm thay đổi thế giới   (14/04/2010)
   Câu nói nổi tiếng của Isaac Newton, “Nếu tôi nhìn được xa hơn, ấy là vì tôi đứng trên vai những người khổng lồ”, đã tạo cảm hứng cho Melvyn Bragg viết cuốn “On Giants’ Shoulders” – một cuốn sách được tờ The Times ở Anh bình luận là đã “bỏ bùa mê … và mở toang kho báu khoa học của Aladin cho mọi độc giả”. Trong số 12 nhân vật “đứng trên vai những người khổng lồ” được Bragg liệt kê để viết tiểu sử, có 3 và chỉ 3 nhân vật vừa là nhà toán học vừa là nhà vật lý:
400 năm Galileo Galilei với kính viễn vọng   (14/04/2010)
   Năm 2009 được Liên hợp quốc quyết định chọn làm năm Thiên văn quốc tế. Cách đây đúng 400 năm, nhà khoa học lớn Galileo Galilei đã chế tạo ra kính viễn vọng (telescope) để quan sát bầu trời, đặt nền móng cho nền thiên văn học hiện đại.
Chuyện về nhà bác học Dương Chấn Ninh   (27/02/2010)
   Trong số 4 người Hoa từng được tặng giải Nobel khoa học, Dương Chấn Ninh (Yang Zhen Ning) được chính quyền Trung Quốc trọng vọng hơn cả, luôn luôn là nhân vật trung tâm được các nhà báo phỏng vấn, đưa tin.
Người khám phá streptomycin   (23/02/2010)
   Vào giữa thế kỷ 20, trong khi nấm Penicillium notatum được các nhà khoa học Âu châu quan tâm nghiên cứu, thì ở Mỹ các nhà khoa học chú ý đến nấm Actinomyces.
Takamine & thuốc taka – diastase   (22/02/2010)
   Năm 1896, Công ty Dược Parke Davis Hoa Kỳ đưa ra thị trường một sản phẩm trợ tiêu hoá gây sôi động mang tên Taka –Diastase.
Nhà kinh tế học thiên tài Paul Samuelson qua đời   (14/12/2009)
   Paul A. Samuelson, người Mỹ đầu tiên nhận giải Nobel Kinh tế vào năm 1970, cái tên quen thuộc với nhiều thế hệ sinh viên đại học trên khắp thế giới đã qua đời ngày hôm qua (13/12) tại nhà riêng bên ngoài Boston, Massachusetts, ở tuổi 94.
Ngày khuyết tật quốc tế 3/12: Những nhà khoa học tàn tật nổi tiếng thế giới   (07/12/2009)
   Trên thế giới có khoảng 120.000 nhà khoa học tàn tật. Họ đã vượt lên khuyết tật của mình để làm nên những điều kỳ diệu.
Kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Charles Darwin (1809 - 1882): Tác phẩm “Nguồn Gốc các loài”   (01/12/2009)
   1809 là năm chào đời của các danh nhân trên thế giới như Abraham Lincoln, vĩ nhân giải phóng nô lệ, Charles Darwin, nhà sinh vật học lừng danh, William Gladstone, Thủ Tướng của nước Anh, Felix Mendelssohn, nhạc sĩ tài hoa, các thi nhân như Edgar Allen Poe, Elizabeth Bannett Browning, Alfred Tennyson.
Chính Alfred Nobel cũng là nhà phát minh có tài   (19/10/2009)
   Chính con người đã hiến tặng 94% tài sản của mình để sáng lập ra “Giải thưởng Nobel” nhằm tôn vinh những sáng tạo cống hiến cho loài người - Alfred Nobel, gần 150 năm trước cũng là một nhà sáng chế phát minh có tài.
Người phiêu lưu và cuộc viễn du vĩnh hằng    (19/10/2009)
   Những gương mặt độc đáo của giới trí thức Pháp đang lần lượt giã từ chúng ta. Cách đây không lâu là Jean Baudrillard và giờ đây là Jean Chesneaux (1922-2007). Đối với những người nghiên cứu Việt Nam học ở Pháp, Jean Chesneaux là người thầy lớn, là sử gia nghiên cứu Việt Nam hàng đầu. Không những thế, ông còn là một nhân vật trí thức độc đáo, nhà Trung Quốc học, nhà trí thức dấn thân của Cánh tả, người đam mê Jules Verne, nhà bảo vệ sinh thái và nhà phiêu lưu.
Hồ sơ "tội trạng" của Niels Bohr    (19/10/2009)
   Khi Bohr sang Mỹ để cố vấn cho Chương trình Manhattan, người ta đã bắt ông phải dùng một bí danh là Nicholas Baker. Trong một chuyến đến thăm Washington, Bohr ở trong thang máy với một phụ nữ.
Hai người Mỹ, một người Israel đoạt giải Nobel Hóa học   (08/10/2009)
   Nhờ công trình nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của ribosome, nơi sản xuất protein của tế bào, hai người đàn ông Mỹ và một phụ nữ Israel được nhận giải Nobel Hóa học 2009.
Ba chuyên gia ánh sáng đoạt giải Nobel Vật lý   (07/10/2009)
   Nhờ phát minh ra cảm biến ảnh và sợi quang, ba nhà khoa học quốc tịch Mỹ giành giải Nobel Vật lý 2009. Phát minh của họ đặt nền tảng cho công nghệ ghi hình kỹ thuật số và truyền dữ liệu bằng ánh sáng.
Ba nhà khoa học Mỹ đoạt giải Nobel Y học   (07/10/2009)
   Nghiên cứu của ba nhà khoa học Mỹ, giúp thúc đẩy sự ra đời của hàng loạt liệu pháp trị ung thư và giúp con người hiểu rõ hơn về hiện tượng lão hóa, được chọn trao tặng giải Nobel Y học.
Các nhà lý thuyết dây và vật lý thiên văn cùng đoạt giải Crafoord   (28/09/2009)
   Nhà vật lý lý thuyết Edward Witten, nhà toán học Maxim Kontsevich và nhà vật lý thiên văn Rashid Alievich Sunyaev vừa qua đã cùng được trao giải thưởng Crafoord 2008. Witten và Kontsevich cùng nhận một nửa giải thưởng do công lao đóng góp của họ về toán học cho lý thuyết dây, riêng Sunyaev nhận một nửa giải thưởng cho công trình lý thuyết của ông về bức xạ nền vũ trụ và lỗ đen. Giải thưởng này có tổng trị giá 500,000 USD và được trao tặng bởi Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển cho những lĩnh vực không thuộc về giải Nobel.
Vannevar Bush và khoa học: biên giới của vô tận    (21/09/2009)
   Điều “thần kỳ” nào đã làm thay đổi bộ mặt khoa học và đại học Hoa Kỳ, qua đó “hích” nền kinh tế nước này bứt xa các nước khác? Ai là “kiến trúc sư trưởng” của cú “hích” đó? Không phải ai khác, đó chính là Vannevar Bush, một người đáng ra phải nổi tiếng hơn rất nhiều nếu tính đến những gì ông đã đóng góp và cống hiến cho Hoa Kỳ cũng như cho sự phát triển của khoa học nhân loại nói chung.
Một số tỉnh cho nước ngoài thuê 50 năm đất rừng đầu nguồn vùng biên giới
Ý kiến khác
 

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỰ SỐNG HƯỚNG TỚI ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI                     Bản tin phổ biến kiến thức số 31/2010   Trang web bảo vệ gấu  


LƯỢT TRUY CẬP

  6,140,778  lượt
(55 người Online )