Nhà KH Việt Nam

Các nhà khoa học nói về Giáo sư Ngô Bảo Châu    (23/08/2010)
   Ghi nhận một số ý kiến của giới toán học trong nước về sự kiện Giáo sư Ngô Bảo Châu đoạt giải Fields (giải thưởng lớn trong toán học, tương đương giải thưởng Nobel trong các ngành khoa học khác)...
GS Griffiths: 'Trong giới Toán học, anh Châu vẫn là người Việt'   (20/08/2010)
   "Thật là tuyệt vời!" - từ Hoa Kỳ, qua điện thoại, GS Phillip A. Griffiths, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu cao cấp (IAS) tại Princeton thốt lên với PV về sự kiện GS Ngô Bảo Châu vừa giành được Huy chương Fields.
Ngày 19 tháng 8 năm nay có gì lạ?   (06/08/2010)
   Ngày 19 tháng 8 năm nay có thể sẽ là một ngày vô cùng phấn khởi vui mừng đối với tất cả người Việt trên khắp mọi miền thế giới.
Ngô Bảo Châu và thời cơ mới cho Toán học Việt Nam?   (06/08/2010)
   Chúng tôi xin giới thiệu nguyên văn bài viết của GS. Trần Văn Nhung, Tổng thư ký Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước và GS. Lê Tuấn Hoa, Chủ tịch Hội Toán học nhận định về khả năng GS. Ngô Bảo Châu có đoạt Giải thưởng Fields và tương lai Toán học Việt Nam.
Ngô Bảo Châu và kỳ vọng toán học Việt Nam   (23/07/2010)
   Ngô Bảo Châu - người được phong giáo sư trẻ nhất VN - đang là ứng cử viên nặng ký của giải thưởng “Nobel” toán học vừa trở về VN bàn việc phát triển toán học. GS Châu đã dành cho PV cuộc tiếp xúc riêng.
GS. Bộ trưởng Tạ Quang Bửu ra đi, để lại một khoảng trống trong giáo dục đào tạo   (23/07/2010)
   Giáo sư Tạ Quang Bửu (23/7/1910 – 21/8/1986) là một nhà khoa học, nhà toán học người Việt; ông cũng từng đảm nhận cương vị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông được bầu làm đại biểu Quốc hội liên tục từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).
Đào Văn Tiến - người thầy giáo và nhà khoa học mẫu mực   (09/07/2010)
   Tìm được một người vừa là thầy giáo vừa là nhà khoa học mẫu mực ở nước ta hiện nay thật không nhiều. Đó là phẩm chất phải có của nghề thầy và nghề làm khoa học. Một trong những người thầy của mọi nhà sinh học đầu ngành ở nước ta là GS.NGND Đào Văn Tiến, người mà năm nay giới sinh học vừa kỷ niệm 90 năm ngày sinh và 15 ngày mất.
Đặng Vũ Hỷ, y đức và tài năng   (31/05/2010)
   Giáo sư Đặng Vũ Hỷ sinh ngày 17-3-1910 tại làng Hành Thiện, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định trong một dòng họ khoa bảng lâu đời. Không rõ từ bao giờ đã có câu: Bắc Hà: Hành Thiện, Hoan - Diễn: Quỳnh Đôi. Quả vậy, làng Hành Thiện trên đất bắc cũng như làng Quỳnh Đôi ở vùng Nghệ - Tĩnh là hai làng có nhiều người đỗ đạt cao ở nước ta.
Nhà khoa học có tâm và có tầm   (25/05/2010)
   Nhắc tới các vị Chủ tịch Liên hiệp hội Việt Nam, chúng ta thường ghi nhận cái TÂM và cái TẦM ở họ.
Giáo sư Viện sĩ Đặng Vũ Minh: Thân thế và sự nghiệp   (21/05/2010)
   Một nhà báo viết về GS.VS.TSKH Đặng Vũ Minh như sau: “Tiếp xúc với ông, mọi người đều có cảm nhận chung, rằng ông là người điềm đạm, ân cần, chu đáo và tôn trọng những người đối thoại với mình”. Tôi nghĩ, đây là một nhận xét tinh tế và chính xác.
Chủ tịch Liên hiệp hội Việt Nam khóa VI – GS.VS.TSKH Đặng Vũ Minh   (28/04/2010)
   Giáo sư Đặng Vũ Minh là một nhà hóa học Việt Nam, Tiến sỹ Khoa học, Viện sỹ nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học Nga.
Nguyễn Tài Cẩn, nhà học giả “bất yếm, bất quyện”   (22/04/2010)
   Ông là người Việt đầu tiên bảo vệ luận án tiến sĩ ngôn ngữ học tại Nga, và là nhà ngôn ngữ học đầu tiên được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Giáo sư Lê Thế Trung - Vị tướng lương y   (16/04/2010)
   Đôi tay run run thắp nén hương lên bàn thờ các vị danh y tiền bối. Rồi ông quay sang tôi, nói: “Phải nhớ ơn tiền nhân. Làm người, phải có hiếu nghĩa, có đức, rồi hãy nói tới tài”. Ông bảo: "Cũng vì vậy mà tôi đặt tên hai thằng cháu nội là Lê Trung Hiếu, Lê Trung Đức đấy!"...
GS. Hà Học Trạc - Nhà khoa học có tâm và có tầm   (14/04/2010)
   Là người kế nhiệm GS. VS Trần Đại Nghĩa, GS. TS Hà Học Trạc được Đảng và Nhà nước tín nhiệm, được giới trí thức khoa học – công nghệ nhất trí bầu làm Chủ tịch Liên hiệp hội Việt Nam suốt hai nhiệm kỳ II và III (5/1988 – 1/1999), trong hơn một thập niên đất nước ta đã vượt qua nhiều sóng gió thử thách để vững bước tiến vào thời kỳ đổi mới.
Một người đi tiên phong trong khoa học Việt Nam   (30/03/2010)
   Khi tôi độ tám chín tuổi, vào những năm 30, cha tôi, một nhà nho nửa mùa thích chơi cây cảnh, có đôi lần dắt tôi đến “Thuỷ Tiên trang” ở Ngọc Hà, ngoại ô Hà Nội. Chủ nhân Nguyễn Công Tiễu cho chúng tôi xem những hoa thơm cỏ lạ ông đã thuần hoá, sau khi mang về từ châu Phi, châu Âu, châu Úc.
GS-VS Nguyễn Văn Hiệu: Trời cho mới được   (17/03/2010)
   "Tôi hoàn toàn không mê tín tí nào hết và cũng không tin tử vi, nhưng tôi cũng cảm thấy hình như trong mọi sự của đời ngoài cái phần nỗ lực của mình cũng có cả yếu tố vận may nữa." - GS-VS Nguyễn Văn Hiệu tâm sự.
Tưởng nhớ nhà toán học - kẻ sĩ Bùi Trọng Liễu   (12/03/2010)
   Cái tin đột ngột về sự qua đời của GS Bùi Trọng Liễu, một nhà toán học người Việt nổi tiếng ở Paris, khiến tôi không khỏi bàng hoàng, dù vẫn biết rằng ông đau ốm đã lâu...
Người khai sinh ngành giải phẫu học Việt Nam   (02/03/2010)
   Dường như có quý nhân phù hộ, khi học trường Y sĩ Đông Dương, Đỗ Xuân Hợp đã gặp giáo sư P. Huard, nhà giải phẫu học nổi tiếng người Pháp.
Cả cuộc đời làm khoa học   (01/03/2010)
   GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - vị Giáo sư tuổi đã thất thập cổ lai hy nhưng vẫn chuyên tâm làm khoa học. Hơn 53 năm trong cuộc đời gắn bó và cống hiến cho nền khoa học, công nghệ của nước nhà, có thể nói, ông đã trưởng thành cùng sự phát triển của nền Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Ngô Bảo Châu – Niềm tự hào của toán học Việt Nam   (12/02/2010)
   Sau khi được tặng Giải thưởng toán học Clay ở Mỹ (2004), Ngô Bảo Châu nhận tiếp Giải thưởng Oberwolfach ở Đức (2007), rồi Giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (2008). Mới đây nhất, tạp chí Time, một tạp chí nổi tiếng ở Mỹ, đã xếp công trình của Ngô Bảo Châu giải quyết trọn vẹn Bổ đề cơ bản trong Chương trình Langlands vào 10 sự kiện khoa học nổi bật trên thế giới năm 2009.
Một số tỉnh cho nước ngoài thuê 50 năm đất rừng đầu nguồn vùng biên giới
Ý kiến khác
 

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỰ SỐNG HƯỚNG TỚI ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI                     Bản tin phổ biến kiến thức số 31/2010   Trang web bảo vệ gấu  


LƯỢT TRUY CẬP

  6,260,831  lượt
(82 người Online )