Giới thiệu website
 


Tạp chí Xưa & Nay
Tòa soạn: 216 Trần Quang Khải - Hà Nội
Tel/Fax: 04.38256588
Email: tapchixuavanay@yahoo.com
VP đại diện phía Nam: 181 Đề Thám, Q. I, TP. Hồ Chí Minh
Tel: 08.38385117-Fax: 08.38385126
Email: xuanay@hcm.fpt.vn
Chủ nhiệm: Phạm Mai Hùng
TBT: Dương Trung Quốc
P.TBT: Đào Hùng, Nguyễn Hạnh



Tìm kiếm

  Tìm kiếm trên website
  Tìm kiếm trên google


 


  Liên kết website


  Thông tin website
² Thứ Hai, 6/4/2009
² Số truy cập:151899
  ² Đang online: 21
 

Quảng cáo


Kiến thức lịch sử
Sách giáo khoa lịch sử mắc hàng trăm lỗi?

Ngày 23/2/2009, VietNamNet đã đăng bài viết của nhà giáo Văn Hiến (Thanh Hóa) góp ý về sách giáo khoa (SGK) lịch sử với tinh thần "đối với môn Lịch sử, tôi chỉ là người dân ’"muốn biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam". Để giúp bạn đọc hình dung rõ hơn những góp ý mà ông đã


 Chi tiết
Địa danh ở Bến Tre

Bến Tre là một trong 12 tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, được hợp thành bởi 3 cù lao lớn (An Hóa, Bảo, Minh) do phù sa của 4 nhánh sông Cửu Long (sông Cửa Đại, sông Ba Lai, sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên) bồi tụ nên qua nhiều thế kỷ.


 Chi tiết
Nhà sử học Dương Trung Quốc: Chuyển đổi cơ bản hay là...

Trong đời sống đương đại đầy thăng trầm và náo động này, có một sự kiện mà “dư âm” của nó còn đọng lại trong những ai vốn nặng lòng với quốc sử. Đó là hội thảo về “Các chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam” mà theo nhà sử học Dương Trung Quốc: Liệu đã có một chuyển đổi cơ bản hay chỉ là sự rộ lên


 Chi tiết
Họ chúa Trịnh ở Sóc Sơn và họ chúa Nguyễn ở Gia Miêu Ngoại: quan hệ thân tộc và chính trị giữa hai dòng họ trước năm 1558

Cả hai dòng họ đều có gốc tích thuần Việt. Theo tư liệu khải cổ học, trong suốt thời Bắc thuộc, Châu Đại Hoàng (Ninh Bình) và Châu Ái (Thanh Hóa) vốn là hai vùng đồng bằng giáp với núi ở phía đông không có dấu tích di dân Trung Quốc, khắc với nhiều vùng châu thổ sông Hồng.


 Chi tiết
Chu Thuấn Thủy ở Triều đình chúa Nguyễn Xung đột hay giao lưu văn hóa?

Chu Thuấn Thủy là một nhà nho Trung Quốc sống vào cuối triều Minh đầu triều Thanh, đã ở một thời gian ngắn tại triều đình chúa Nguyễn năm 1657. Ông đã từ chối không phục vụ triều đình Đàng Trong với tư cách mệnh quan và cách ứng xử của ông trong triều bị coi là một sự sỉ nhục. Ông còn có nguy cơ bị Chúa Nguyễn hãm hại. Nhưng cuối cùng,


 Chi tiết
Đánh giá lại triều Nguyễn: Về một vài di sản của nhà Nguyễn còn tồn tại đến ngày nay

Trước đây, nhà Nguyễn (1802-1945), vương triều cuối cùng của Việt Nam, thường bị đánh giá một cách tiêu cực như là vương triều đã để mất nước vào tay chủ nghĩa thực dân Pháp. Tuy nhiên, từ thập niên 90 của thế kỷ trước, trong giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam đã xuất hiện xu hướng đánh giá lại vương triều này từ những góc độ tích cực hơn,


 Chi tiết
Các chúa Nguyễn và nhà Nguyễn xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ đầu thế kỷ XVII đến khi thực dân Pháp xâm lược và đô hộ Việt Nam

Trong thời kỳ Đại Việt, từ thời kỳ Nam Bắc phân tranh và thời Tây Sơn, nguồn tư liệu về Hoàng Sa hầu như chỉ còn lại tư liệu của chính quyền họ Trịnh ở Bắc Hà, chủ yếu là Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư (1686) trong Hồng Đức Bản Đồ hay Toản Tập An Nam Lộ trong sách Thiên Hạ Bản đồ và Phủ Biên tạp Lục (1776) của Lê Quý Đôn. Trong Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư


 Chi tiết
Chúa Nguyễn và Vương triều nhà Nguyễn với các dân tộc thiểu số miền Nam nước ta

Nhà Nguyễn với cương vị là một vương triều, cai trị một nước Việt Nam thống nhất, từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược trong suốt 143 năm, lẽ tất nhiên cai quản tất cả các dân tộc thiểu số nước ta. Nhưng bản tham luận này đề cập công lao của chúa Nguyễn và vương triều nhà Nguyễn trong sự nghiệp mở mang bờ cõi đất nước về phía Nam, nên chỉ nói đến các


 Chi tiết
Tính năng động của công trình thủy lợi châu thổ sông Hồng dưới triều Nguyễn

Lịch sử khai thác và tụ cư trên châu thổ sông Hồng gắn chặt với việc chủ động về nước và hệ thống thủy lợi được tạo nên bằng một quá trình bồi đắp lâu dài. Mối quan tâm chính đối với việc đắp đê nhằm bảo vệ chống những trận lụt lớn của các dòng sông là một hằng số trong lịch sử cổ đại và hiện đại của Việt Nam, đã góp phần lớn vào


 Chi tiết
Nguyễn Phúc Nguyên: vị chúa của những kỳ công mở cõi đầu thế kỷ XVII

Nguyễn Phúc Nguyên là con thứ 6 của chúa Nguyễn Hoàng, sinh năm Quý Hợi (1663), sau khi Nguyễn Hoàng đã vào trấn thủ ở Thuận Hoá được 5 năm. Là người đại diện cho xu thế phát triển của đất nước, Nguyễn Hoàng quyết chí vào Nam dựng nghiệp với hàng loạt những dự định lớn lao. Ông toàn tâm, toàn ý chăm lo phát triển kinh tế, tăng


 Chi tiết
Trách nhiệm triều Nguyễn về sự thất bại của xu hướng đổi mới ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX

Tư bản Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đang lún sâu vào con đường khủng hoảng suy vong trầm trọng. Chính sách khắc nghiệt và sai lầm của triều Nguyễn về kinh tế - tài chính đã làm cho nông nghiệp trong nước ngày càng tiêu điều, xơ xác. Nông nghiệp sa sút, kéo theo luôn sự suy


 Chi tiết
Thủ phủ các chúa Nguyễn (1558-1775) và vai trò của chúng đối với sự phát triển của Đàng Trong

Thế kỷ XVI đến XVIII là một giai đoạn lịch sử rất đặc biệt của Việt Nam với những biến động to lớn trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Từ sự khủng hoảng và suy yếu của chế độ phong kiến tập quyền triều Lê đã dẫn đến những cuộc nội chiến khốc liệt giữa những thế lực khác nhau trong chính giai cấp thống trị, khiến cho đất nước bị chia cắt kéo dài. Bên cạnh đó,


 Chi tiết
Trang: [1] [2
 


Hoàng Xuân Hãn
1908 / 1996








Copyright  © 2007 VAHS -  Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 
Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Người chịu trách nhiệm chính: Dương Trung Quốc
Giấy phép số 327/GP-BC của Cục Báo chí - Bộ Văn hóa Thông tin cấp ngày 30/7/2007
Địa chỉ: 216 Trần Quang Khải - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội - Tel: 04. 39369089 - 0913553003; Fax: 04. 38256588;
Email:  hoisuhocvietnam@yahoo.com.vn;  Website: http://hoisuhoc.vn